Tra cứu tài liệu
Đã áp dụng: 1
Xóa bộ lọc
Thể loại

Bệnh lao là gì
Thực trạng về bệnh lao
Các chính sách liên quan
Các cập nhật kỹ thuật
Gợi ý dành cho

Người bị bệnh lao & người thân
Chuyên gia/ Nghiên cứu
Năm xuất bản

2025
2024
2023
2022
2021
2020
2019
2018
Ngôn ngữ

Tiếng Việt
Tiếng Anh
Sắp xếp theo

Phần I: Đại cương
Phần II: Chẩn đoán bệnh lao
Phần III: Điều trị bệnh lao
Phần IV: Chẩn đoán và điều trị lao tiềm ẩn
Phần V: Dự phòng bệnh lao
Phần VI: Chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng do Nontuberculous mycobacteria
Phần II: Chẩn đoán bệnh lao
Phần III: Điều trị bệnh lao
Phần IV: Chẩn đoán và điều trị lao tiềm ẩn
Phần V: Dự phòng bệnh lao
Phần VI: Chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng do Nontuberculous mycobacteria

Công điện về việc tăng cường phòng, chống bệnh lao của Thủ Tướng Chính phủ điện tới các Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo, giám sát, phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để kiểm soát chấm dứt bệnh Lao.

QĐ-TTg: Quyết định về việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia về chấm dứt bệnh Lao
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia về chấm dứt bệnh Lao nhằm củng cố, sắp xếp lại tổ chức, thành viên và cơ chế hoạt động của Ủy ban. Ủy ban có nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều phối liên ngành các hoạt động phòng, chống và tiến tới chấm dứt bệnh Lao tại Việt Nam. Quyết định này nhấn mạnh vai trò lãnh đạo cấp cao, sự phối hợp đa ngành và huy động toàn xã hội tham gia nhằm thực hiện các mục tiêu quốc gia về chấm dứt bệnh Lao vào năm 2030 theo cam kết quốc tế.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia về chấm dứt bệnh Lao nhằm củng cố, sắp xếp lại tổ chức, thành viên và cơ chế hoạt động của Ủy ban. Ủy ban có nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều phối liên ngành các hoạt động phòng, chống và tiến tới chấm dứt bệnh Lao tại Việt Nam. Quyết định này nhấn mạnh vai trò lãnh đạo cấp cao, sự phối hợp đa ngành và huy động toàn xã hội tham gia nhằm thực hiện các mục tiêu quốc gia về chấm dứt bệnh Lao vào năm 2030 theo cam kết quốc tế.

Ước tính mỗi năm có khoảng 1 triệu ca mắc lao mới ở trẻ em dưới 15 tuổi, gần 2/3 trường hợp không được chẩn đoán hoặc không được điều trị. Nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả điều trị bệnh lao ở trẻ em được thực hiện trên 36 bệnh nhi mắc lao mới tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng.
Nghiên cứu kết luận rằng lao trẻ em thường gặp ở trẻ trên 5 tuổi, nam nhiều hơn nữ. Trong các thể lao thì lao phổi thường gặp nhất. Trong nhóm lao ngoài phổi thường gặp lao hạch và lao màng não. Các triệu chứng thường gặp nhất là sốt, ho kéo dài trên 2 tuần, tràn dịch màng phổi. Gần 2/3 trường hợp lao trẻ em được chẩn đoán có bằng chứng về vi khuẩn học (chủ yếu là Gene Xpert TB dương tính). Tử vong 2,8% ở bệnh nhi mắc lao có bệnh nền suy giảm miễn dịch bẩm sinh.
Nghiên cứu kết luận rằng lao trẻ em thường gặp ở trẻ trên 5 tuổi, nam nhiều hơn nữ. Trong các thể lao thì lao phổi thường gặp nhất. Trong nhóm lao ngoài phổi thường gặp lao hạch và lao màng não. Các triệu chứng thường gặp nhất là sốt, ho kéo dài trên 2 tuần, tràn dịch màng phổi. Gần 2/3 trường hợp lao trẻ em được chẩn đoán có bằng chứng về vi khuẩn học (chủ yếu là Gene Xpert TB dương tính). Tử vong 2,8% ở bệnh nhi mắc lao có bệnh nền suy giảm miễn dịch bẩm sinh.

Trên khắp các LMIC, chi phí y tế trực tiếp trung bình mà bệnh nhân mắc bệnh lao phải gánh chịu được ước tính là 211 USD (khoảng không chắc chắn 95% là 154–302), chi phí trực tiếp phi y tế là 512 USD (428–620) và chi phí gián tiếp là 530 USD (423–663) mỗi đợt bệnh lao. Nhìn chung, chi phí cho mỗi bệnh nhân là $1253 (1127–1417). Tỷ lệ ước tính các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi bệnh lao phải chịu tổng chi phí thảm khốc dao động từ 75·2% (70·3–80·0) ở nhóm nghèo nhất đến 42·5% (34·3–51·5) ở nhóm giàu nhất, so với với tổng tỷ lệ là 54·9% (47·0–63·2).


Cuốn sách cung cấp tài liệu toàn diện về 20 cuộc khảo sát quốc gia về chi phí mà bệnh nhân lao và hộ gia đình họ phải đối mặt đã được hoàn thành từ năm 2015 đến năm 2021, theo các phương pháp được WHO khuyến nghị.
Kết quả bao gồm ước tính tỷ lệ bệnh nhân lao và hộ gia đình họ phải đối mặt với chi phí thảm khốc cũng như vô số dữ liệu khác. Cuốn sách là nỗ lực hợp tác của 20 quốc gia thực hiện khảo sát và các đối tác kỹ thuật của họ, với sự đóng góp của hơn 300 người.
Kết quả bao gồm ước tính tỷ lệ bệnh nhân lao và hộ gia đình họ phải đối mặt với chi phí thảm khốc cũng như vô số dữ liệu khác. Cuốn sách là nỗ lực hợp tác của 20 quốc gia thực hiện khảo sát và các đối tác kỹ thuật của họ, với sự đóng góp của hơn 300 người.


Lao tiềm ẩn chỉ được điều trị khi xét nghiệm Mantoux/IGRA dương tính và loại trừ được mắc lao hoạt động. Bác sĩ cần chọn và chỉ định phác đồ điều trị lao tiềm ẩn thích hợp cho từng bệnh nhân. Khi người bệnh gặp các phản ứng không mong muốn của thuốc hay bị quên liều, cần liên hệ bác sĩ điều trị ngay để được xử trí kịp thời.

Lao tiềm ẩn là tình trạng cơ thể con người có đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên của trực khuẩn gây bệnh lao ở người nhưng chưa có dấu hiệu lâm sàng - cận lâm sàng nào cho thấy bệnh lao hoạt động.
Bệnh lao hầu hết lây truyền do vi khuẩn lao bị phát tán từ bệnh nhân lao phổi. Khoảng 1/4 dân số thế giới nhiễm lao tiềm ẩn, trung bình khoảng 5-10% số người nhiễm lao sẽ phát triển thành bệnh lao. Nhiễm HIV, tiêm chích ma tuý, những người mới nhiễm lao, XQ ngực có tổn thương lao cũ, tiểu đường, ung thư, người điều trị corticosteroids kéo dài... đều là những yếu tố nguy cơ phát triển thành bệnh lao.
Muốn giảm nhanh dịch tễ học bệnh lao cần mở rộng phát hiện chủ động bệnh lao và lao tiềm ẩn tại cộng đồng. Điều trị lao tiềm ẩn để không phát triển thành bệnh lao và phát hiện, điều trị lao hoạt động cắt đứt nguồn lây giúp giảm tỷ lệ lây nhiễm và mắc bệnh lao.
Bệnh lao hầu hết lây truyền do vi khuẩn lao bị phát tán từ bệnh nhân lao phổi. Khoảng 1/4 dân số thế giới nhiễm lao tiềm ẩn, trung bình khoảng 5-10% số người nhiễm lao sẽ phát triển thành bệnh lao. Nhiễm HIV, tiêm chích ma tuý, những người mới nhiễm lao, XQ ngực có tổn thương lao cũ, tiểu đường, ung thư, người điều trị corticosteroids kéo dài... đều là những yếu tố nguy cơ phát triển thành bệnh lao.
Muốn giảm nhanh dịch tễ học bệnh lao cần mở rộng phát hiện chủ động bệnh lao và lao tiềm ẩn tại cộng đồng. Điều trị lao tiềm ẩn để không phát triển thành bệnh lao và phát hiện, điều trị lao hoạt động cắt đứt nguồn lây giúp giảm tỷ lệ lây nhiễm và mắc bệnh lao.
Tham gia nhóm Zalo để theo dõi những tin tức và tài liệu mới nhất từ SCDI
Tham gia ngay
1
Bộ lọc
Thể loại

Bệnh lao là gì
Thực trạng về bệnh lao
Các chính sách liên quan
Các cập nhật kỹ thuật
Gợi ý dành cho

Người bị bệnh lao & người thân
Chuyên gia/ Nghiên cứu
Năm xuất bản

2025
2024
2023
2022
2021
2020
2019
2018
Ngôn ngữ

Tiếng Việt
Tiếng Anh